Thẻ: các loại cửa kính

Giải đáp: Kính cường lực có cắt được không?

Kính cường lực là sản phẩm được sử dụng nhiều trong lắp đặt, xây dựng của các công trình kiến trúc. Tuy nhiên, nhiều người vẫn có thắc mắc rằng kính cường lực có cắt được không. Để giải đáp cho câu hỏi này hãy cùng Grand Windows tìm hiểu trong bài viết bên dưới nhé.

Tại sao kính cường lực được ưa chuộng?

Trước khi trả lời câu hỏi “Kính cường lực có cắt được không?” chúng ta sẽ tìm hiểu về những đặc điểm của dòng kính này. Đó là lời lý giải cho việc kính cường lực là sản phẩm ưa chuộng hiện nay.

  • Kính cường lực có độ bền cao. Do sản phẩm được sản xuất theo công nghệ châu Âu nhằm tăng cường chất lượng và độ bền. Loại kính có khả năng chịu lực, chịu va đập và chống rung hiệu quả.
  • Đây còn là sản phẩm cách âm, cách nhiệt tốt. Nhiệt độ hay các yếu tố môi trường sẽ không làm ảnh hưởng đến kính. Ngược lại, nó còn giúp cản nhiệt, cản âm mang đến không gian thoải mái cho người dùng. Do sản phẩm được tôi ở nhiệt độ cao sau đó làm lạnh nên sản phẩm có khả năng chịu lực tốt
  • Kính cường lực rất an toàn. Khi vỡ, những mảnh vỡ nhỏ như hạt ngô, không gây ra sát thương, không gây nguy hiểm như kính thường.
Trả lời kính cường lực có cắt được không
Tìm hiểu lý do kính cường lực được ưu chuộng

Xem thêm: >> Có nên tự tháo kính cường lực? Cách tháo kính cường lực an toàn

Giải đáp kính cường lực có cắt được không?

Có cắt được kính cường lực không?”, thì câu trả lời là có thể cắt được nhưng là trước khi kính được gia nhiệt. Sau khi gia nhiệt, kính gần như không thể thực hiện bất kỳ thao tác cắt nào cả. Bởi vì sau khi được tôi luyện, sản phẩm đã có độ cứng nhất định. Và nếu như như muốn can thiệp vào thì hầu như sẽ không có kết quả hoặc khả năng kính vỡ xảy ra rất lớn.

Do đó, bạn nên đặt hàng, đặt sản phẩm với kích thước chuẩn, tránh sai sót trước khi gia nhiệt kính. Còn nếu muốn cắt kính sau gia nhiệt, bạn cần sử dụng các công cụ đặc biệt, kỹ thuật chuyên nghiệp. Tốt nhất là nên liên hệ với các đơn vị, đội ngũ có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao để đảm bảo được độ an toàn và chất lượng kính.

Lý giải cho vấn đề kính cường lực có cắt được không
Có hay không cắt được kính cường lực

    Đăng ký nhận báo giá

    Quy trình cắt kính cường lực chuyên nghiệp

    Có cắt được kính cường lực không và quy trình như thế nào? Quy trình và cách cắt kính cường lực được tiến hành như sau.

    • Bước 1: Quá trình ủ kính. Tại bước này kính được làm nóng ở nhiệt độ thích hợp. Mọi liên kết bền chắc vốn có dễ dàng bị gỡ bỏ hết.
    • Bước 2: Tiến hành ủ kính. Kính được ủ trong cho đến khi nhiệt độ ủ đạt được η = 1013 Poise. Tuy nhiên thời gian ủ kính sẽ phụ thuộc vào độ dày của tấm kính.
    • Bước 3: Hạ nhiệt tấm kính. Kính được hạ nhiệt xuống mực nhiệt làm mát phù hợp là 750 độ F (399 độ C). Sau đó sản phẩm sẽ nguội dần đến mức nhiệt độ phòng là được.
    • Bước 4: Quá trình chuẩn bị cắt kính được ủ. Đo đạc đường cắt kính sau đó dùng máy cắt kính chuyên dụng cắt dọc theo đường định sẵn.
    • Bước 5: Đặt chốt bằng gỗ khoảng 0.4inch và tiến hành cắt bằng một lực đột ngột ngay trên 2 mặt chốt.
    • Bước 6: Cắt tròn lại các tấm kính bằng lực bằng Whetstone. Quá trình này giúp cho kính đảm bảo được độ an toàn cho người sử dụng.

    Có thể thấy, việc cắt kính cường lực bao gồm rất nhiều bước phức tạp, đòi hỏi máy móc hiện đại hỗ trợ. Do đó, việc tự cắt tại nhà dễ xảy ra những rủi ro nguy hiểm và không nên thực hiện.

    Kính cường lực có cắt được không theo quy trình cắt nào
    Quy trình cắt kính cường lực

    Đơn vị uy tín lắp đặt các sản phẩm kính

    Khách hàng đã có thể có câu trả lời cho vấn đề kính cường lực có cắt được không. Tuy nhiên, khi mua sản phẩm này khách hàng nên chọn những đơn vị uy tín. Bởi khách hàng sẽ được tư vấn về kích thước chuẩn của kính. Nên tránh các đơn vị không tư vấn kỹ làm mất nhiều thời gian vào việc cắt kính chỉnh sửa khi bị sai.

    Hiện nay, một trong các đơn vị lắp đặt và cung cấp kính cường lực uy tín mà nhiều người biết đến có Grand Windows. Khách hàng sẽ được tư vấn, hỗ trợ mọi thông tin về kính, cửa nhôm kính, vách kính… Quý khách có thể ghé thăm showroom Grand Windows hoặc liên hệ đến Hotline 0899.356.456 để được hỗ trợ tư vấn sản phẩm. Xin cảm ơn quý khách.

      Đăng ký nhận báo giá

      Xem thêm:

      >> Cầu thang kính có an toàn không? Tư vấn và giải đáp

      >> Các loại kính làm cửa nhôm kính phổ biến hiện nay

      Chi phí xây nhà bằng kính là bao nhiêu? Cần lưu ý những điểm gì?

      Ngày nay, nhà bằng kính hiện đang thu hút sự quan tâm của rất nhiều người. Bởi nó mang lại sự sang trọng cũng như tận dụng được tối đa ánh sáng mặt trời. Nhưng nhiều người thắc mắc không biết chi phí xây nhà bằng kính hết bao nhiêu, lợi ích của xây nhà bằng kính đem lại ra sao. Hãy cùng Grand Windows tìm hiểu thông qua bài viết bên dưới

      Xây nhà bằng kính là gì? Chi phí xây nhà bằng kính là bao nhiêu?

      Ngành xây dựng phát triển, cùng với đó các chủ đầu tư mong muốn ngôi nhà của mình không chỉ chắc chắn mà còn có tính thẩm mỹ cao. Và việc lựa chọn xây nhà bằng kính thay thế cho nền bê tông đang trở thành xu hướng mới.

      Xây nhà bằng kính là gì?

      Việc lựa chọn xây nhà bằng kính là việc thay thế tường gạch, bê tông truyền thống bằng kính. Các loại kính được dùng thông thường là kính cường lực, kính dán cường lực an toàn, kính phản quang, kính Low – E… Các kiến trúc sư sẽ sắp xếp lắp đặt các hệ kính cho phù hợp nhằm tạo nên không gian thoáng, rộng cho ngôi nhà.

      Chi phí xây nhà bằng kính đang được quan tâm
      Chi phí xây nhà bằng kính đang được quan tâm

      Chi phí xây nhà bằng kính là bao nhiêu?

      Khi xây nhà, hầu hết ai cũng sẽ quan tâm đến chi phí để tạo nên ngôi nhà đó. Và để có thể sở hữu một ngôi nhà bằng kính thì việc xác định chi phí cũng giống như chi phí dành cho nhà truyền thống. 

      Hiện nay, chi phí xây nhà bằng kính đang dao động từ 600 triệu đến 1 tỷ đồng. Chi phí này tuỳ thuộc vào diện tích xây dựng cũng như chi phí nguyên vật liệu bỏ ra. Và nguyên vật liệu chính ở đây là các loại kính.

      Nhưng không phải toàn bộ ngôi nhà đều được xây dựng, lắp đặt bằng một loại kính. Phụ thuộc vào mỗi khu vực trong căn nhà, thì sẽ chọn loại kính phù hợp có độ dày khác nhau. Bởi độ dày kính cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến chi phí xây dựng, kính lớn độ dày lớn thì chi phí cao.

      Ví dụ như cửa đi cần chọn loại kính có độ dày tốt, chất lượng tốt như kính dán cường lực để bảo đảm an toàn. Còn vách ngăn phòng bếp, nhà tắm thì nên chọn loại mỏng hơn nhưng có độ cách nhiệt tốt.

      Chi phí xây nhà bằng kính là bao nhiêu
      Chi phí xây nhà bằng kính là bao nhiêu

      Xem thêm: >> TOP 5 mẫu cửa nhôm kính giá rẻ giúp bạn tiết kiệm chi phí

      Một vài lưu ý khi xây nhà bằng kính

      Ngoài vấn đề về chi phí thì, cũng giống như nhà truyền thống cần phải chú ý một vài điểm để có được ngôi nhà vững chãi. Một số điểm cần lưu ý sau:

      Địa điểm và diện tích ngôi nhà

      Vị trí và diện tích chiếm một phần quan trọng khi tiến hành xây dựng nhà bằng kính. Ở Việt Nam, thông thường là những ngôi nhà phố nhiều tầng có diện tích dao động 25 – 40 mét vuông. Vì thế kiến trúc sư cần hiểu rõ thói quen sinh hoạt của người Việt để có thể xây dựng được không gian mở, sinh hoạt thoải mái.

      Đối tượng phù hợp để xây nhà kính

      Nhà kính dường như là một điểm cộng để mọi người cải thiện về tinh thần, về không gian sống. Đây được xem là không gian sống phù hợp với người già, trẻ nhỏ. Chỉ cần bạn có nhu cầu xây dựng thì ngôi nhà sẽ đáp ứng được các tiêu chí về một ngôi nhà sang trọng, thoải mái.

      Chọn lựa dòng kính phù hợp 

      Hiện nay, trên thị trường, các loại kính xây dựng có rất nhiều, đa dạng về chủng loại. Vì vậy, các loại kính sẽ ảnh hưởng đến chi phí xây nhà bằng kính của gia chủ. Với mỗi khu vực trong nhà, chủ nhà cần lựa chọn một loại kính phù hợp. Vì kính hấp thụ nhiệt năng khá lớn, nên cần chọn các loại giúp giảm nhiệt, chống nóng cao; đồng thời giúp ổn định nhiệt độ trong nhà, ngăn cách các tia UV.

      Các loại kính phù hợp cũng sẽ giúp bạn tiết kiệm được chi phí điện điều hoà và dễ dàng vệ sinh.

      Các loại kính ảnh hưởng đến chi phí xây nhà bằng kính
      Các loại kính ảnh hưởng đến chi phí xây nhà bằng kính

      Kết luận

      Thông qua bài viết, khách hàng đã biết được chi phí xây nhà bằng kính là bao nhiêu. Và khách hàng cũng biết thêm được khi xây nhà bằng kính thì nên lưu ý những điểm gì. Nếu như khách hàng đang mong muốn tìm các loại kính, cửa nhôm kính thì có thể liên hệ đến Hotline 0899.356.456 của Grand Windows để được hỗ trợ. Xin chân thành cảm ơn quý khách.

        Đăng ký nhận báo giá

        Xem thêm:

        >> Tại sao cầu thang lan can kính được ưu chuộng?

        >> Báo giá vách tắm kính – Vách tắm kính giá tốt

        Tổng hợp các loại cửa kính được ưa chuộng nhất hiện nay

        Các loại cửa kính nào đang trở nên xu hướng trong các công trình? Có rất nhiều kiểu dáng lẫn chất liệu kết hợp để tạo nên những mẫu cửa kính vô cùng đẹp mắt và sang trọng hiện nay. Vậy, những mẫu được ưa chuộng nhất thì có những mẫu nào?

        Cửa kính là gì?

        Cửa kính thường được làm từ chất liệu kính cường lực để chịu lực chịu nhiệt và thậm chí là cách âm rất tốt. Đi kèm với các loại cửa kính chính là bộ phụ kiện để giúp cửa kính được vận hành cách tốt nhất. Việc sử dụng rộng rãi cửa kính ở các công trình bởi vì tính hiện đại, tầm nhìn thoáng đãng và việc lau chùi vệ sinh thì vô cùng thuận tiện, dễ dàng.

        Tìm hiểu các loại cửa kính
        Tìm hiểu các loại cửa kính

        Tổng hợp các loại cửa kính hiện nay

        Có một số loại cửa kính được vận hành trong các công trình hiện nay được ưa chuộng nhất là:

        Cửa kính mở quay

        Cửa kính mở quay với nhiều kiểu cách khác nhau: Đây là cửa sử dụng bản lề thủy lực âm sàn để có thể giúp cho việc đóng mở được nhẹ nhàng, êm ái. Một số kiểu cách của cửa kính mở quay đó là:

        • Cửa mở quay không khung với những bản lề sàn inox cùng tay nắm cửa chắc chắn, đây là dòng được sử dụng phổ biến từ bấy lâu nay.
        • Cửa mở quay kết hợp khung nhôm cao cấp, phù hợp cho cửa đi ở các công trình nhà ở. Với những khung nhôm được cách điệu với vân gỗ hay màu sắc khác nhau tạo nên một hệ cửa mở quay hiện đại và sang trọng trong không gian nó được lắp đặt.
        • Cửa mở quay với khung inox với hai màu mạ vàng và mạ bạc, thường được dùng cho các nhà hàng khách sạn… để tôn lên được vẻ đẳng cấp trong những khu vực đó.
        Grand Windows cung cấp các loại cửa kính chất lượng
        Grand Windows cung cấp các loại cửa chất lượng

        Cửa kính mở lùa, mở trượt, xếp trượt

        Cửa kính mở lùa với ray inox: Đây là loại cửa có thể sử dụng được ở nhiều không gian khác nhau trong nhà ở, trong các văn phòng. Mẫu cửa được hoạt động với cơ chế trượt lùa vô cùng hiện đại giúp đem lại được một không gian diện tích tiết kiệm.

        Cửa kính mở trượt với ray nhôm: Loại cửa này được sản xuất từ nhôm hợp kính, cộng vào dó là kính cường lực cùng những phụ kiện đi kèm để khi lắp đặt cửa được hoạt động tốt nhất. Hơn nữa, các bánh xe của cửa cũng được thiết kế chìm ở trong hệ ray để không bị rơi ra ngoài bảo đảm được sự an toàn khi sử dụng, lắp đặt trong các không gian.

        Cửa kính mở xếp trượt: Dòng cửa này khi mở ra, các cánh cửa sẽ được xếp lại theo một phía, tạo nên một không gian rộng rãi và thoáng đãng vô cùng. Thích hợp để lắp đặt tại khu showroom, hay những khu du lịch hiện đại.

        Tìm hiểu các loại cửa kính
        Tìm hiểu các loại cửa kính

        Tổng kết các loại cửa kính

        Trên đây là tổng hợp các loại cửa kính được ưa chuộng hiện nay trong các dòng cửa kính. Nếu khách hàng có nhu cầu tư vấn thêm, có thể liên hệ đến thông tin của công ty GrandWindows:

        CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN GRAND WINDOWS

        Showroom: C8 ô số 3, LK2, Khu đô thị Geleximco Lê Trọng Tấn, phường Dương Nội, Quần Hà Đông, TP. Hà Nội.

        Địa chỉ nhà máy: Cụm Công Nghiệp Thanh Oai, huyện Thanh Oai, TP. Hà Nội

        Tổng đài CSKH: 024 6688 3535

        Hotline: 0899 356 456

        Website: http://grandwindows.vn

        Email: infor@grandwindows.vn

        logofooter

        Đăng ký để nhận tư vấn miễn phí từ chúng tôi!

        Bản quyền website thuộc về Grand Windows.
        Copyright © 2021 www.grandwindows.vn